Học tiếng Việt-A 1

Tiếng Việt hàng ngày-A

Daily Vietnamese                                            

Chương trình Cơ sở

Basic Vietnamese-基礎ベトナム語

Biên soạn: W.Nguyễn Minh Tuấn

Mục lục

Bài 1: Chữ cái, phát âm- Letters, pronunciation. 4-10

29 chữ cái, nguyên âm, phụ âm, các dấu-thanh điệu, phát âm, cấu trúc của tiếng Việt

Bài 2: Làm quen, kết bạn-Make friends 11-39

Tên là gì? Người nước nào? quốc tịch nước nào? đại từ nhân xưng, là, không phải là, này, kia, ấy, đó, từ loại.

Bài 3: Câu động từ-Mình đang học tiếng Việt. 40-56

Câu động từ, làm gì? Đã, đang, sẽ, đã,,,chưa? ở đâu? Gần ga nào? có-động từ-không? Cũng, thế,,,

Bài 4: Tiếng Việt thế nào, có khó không? How about Vietnamese? Is it difficult? 57-77

,,,thế nào, có,,,,không? Danh từ, động từ, tính từ, trạng từ- Noun, verb, adjective, adverb-/ rất, quá, lắm, hơi, không,,,lắm, vãi, hơi bị/ có+động từ+không? đã, đang, sẽ/

Chỉ,,,thôi / đi – Truyện cười: Ai sinh ra Vua Hùng Vương thứ 18?

Bài 5: Bạn đã đi Việt Nam bao giờ chưa? -Have you ever been to Vietnam? Số đếm- Cardinal number.

78-112

,,,đã,,,bao giờ chưa? Có thể được,,,không? Có biết,,,không/Số đếm/ nghề nghiệp/ câu hỏi mấy, bao nhiêu/ so sánh bằng, hơn, nhất/

Truyện cười: Ngài có biết bơi không?

Bài 6: Bây giờ là mấy giờ? what time is it now

112-145

Thời gian giờ, ngày, động từ có hướng: đi ra, vào, lên, xuống, sang, đến/ khi, khi nào, bao giờ, lúc nào?/

Truyện cười: Sang hàng xóm mượn cái búa

Bài 7: Quan hệ Ngoại giao-Diplomatic Relationship. 145-180

Được, bị/ của/ trạng ngữ một cách/ thời gian tuần, tháng, năm, mùa/ số thứ tự/ thôi, vậy thì, thế à, thế thì, thật ra là

Truyện cười: Cháy, Rơi vào cốc sữa

Bài 8: Kỷ niệm ở Việt Nam-180-208

Cả, tất cả, toàn thể, đều, những, miền Nam, miền Bắc, miền Trung, miền Đông, miền Tây, phía Đông, phía Tây, phía Nam, phía Bắc, vị trí trong, ngoài, trên, dưới, / mời, rủ, yêu cầu/ này/làm

Truyện cười: Anh ngốc mua 6 con bò

Bài 9: Hẹn gặp nhau, chỉ đường, hỏi đường. 209-236

Để, nhỉ, nhé, chứ, mà, hoặc, số thứ tự, mặc dù,,,nhưng,,,vẫn,,,/ vừa,,,vừa, /hả, mất, hết, nên, phải, cần, không nên, muốn

Bài 10: Một ngày bình thường của em -My everyday life-237-271

Mới, vừa mới, vẫn, vẫn còn, khoảng, độ, chừng, tầm, như

Bài 11: Nghỉ Tết-Tet holiday-271-295

Lại-động từ, động từ-lại, lại-động từ-lại/ từ,,đến/ chắc là, cái gì đó, A khác với B, chỉ,,,thôi/ hay là,,,

Bài 12: Sống vui, sống khỏe-Live happy, live healthy-

291-316-Sắp, à, xong, hết, chỉ,,,thôi, vì,,nên, đọc phân số

Chữa bệnh không dùng thuốc. Học hát.

Bài 1: Chữ cái, Phát âm-Letter, Pronunciation

29 chữ cái-letters, nguyên âm-vowel, phụ âm-consonant, các dấu-thanh điệu-tone, tone of voice, phát âm-pronunciation, cấu trúc của tiếng Việt-structure of Vietnamese.

Trong hơn 4000 năm lịch sử, người Việt không có chữ viết riêng, phải sử dụng chữ Hán, nhưng nói bằng tiếng Việt.

Khoảng năm 1200, người Việt tự sáng tạo ra chữ Nôm, giống như chữ Hán, nhưng đọc theo tiếng Việt.

Đến khoảng năm 1600, có nhiều giáo sỹ truyền đạo người phương Tây vào Việt Nam truyền đạo. Họ thấy chữ Nôm, chữ Hán bất tiện, phức tạp, nên họ đã sáng tạo ra chữ tiếng Việt viết theo chữ La-tin, đọc theo tiếng Việt.

Từ đó, người Việt sử dụng, và phát triển chữ tiếng Việt theo vần Alphabet như ngày nay, rất tiện lợi, dễ sử dụng.

Người có công lớn nhất trong sáng tạo ra chữ tiếng Việt  là giáo sỹ Alexandra de Rhodes (1559-1660), người Pháp.

Hiện nay, trong thư viện của trường Đại học Ngoại ngữ Tokyo, thành phố Fuchu shi, có cuốn Từ điển Việt-Bồ-La của giáo sỹ Alexandra de Rhodes, xuất bản khoảng năm 1700, rất đáng quí và thú vị.

I-Luyện phát âm-pronunciation practice.

Các miền khác nhau, phát âm cũng khác nhau. Phát âm của miền Bắc, miền Trung, miền Nam khá khác nhau.

Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm trên 95% dân số, nói tiếng Việt.

53 dân tộc khác, nói tiếng Việt và tiếng dân tộc của mình, hoàn toàn khác tiếng Việt.

1)  A:  a, à, á, ạ, ả, ã.

2)  Ă:  ắ, ặ

3)  Â:  ấ, ậ

4)  B:  bơ, bờ, bớ, bợ, bở, bỡ.

5)  C, ch:  Cơ, cờ, cớ, cợ, cở, cỡ.

-Chơ, chờ, chớ, chợ, chở, chỡ.

6)  D:  dơ, dờ, dớ, dợ, dở, dỡ.

7)  Đ:  đơ, đờ, đớ, đợ, đở, đỡ.

8)  E:  e, è, é, ẹ, ẻ, ẽ.

9)  Ê:  ê, ề, ế, ệ, ể, ễ

10)  G, gh, gi:  gơ, gờ, gớ, gợ, gở, gỡ.

-ghi, ghì, ghe, ghê, ghen

-Gì, gí, gỉ

11) H:  hơ, hờ, hớ, hợ, hở, hỡ.

12)  I:  i , ì, í, ị, ỉ, ĩ.

13)  K, kh:  ka, ke, kê, kêu.

Khơ, khờ, khớ, khợ, khở, khỡ

14)  L:  lơ, lờ, lớ, lợ, lở, lỡ.

15)  M:   mơ, mờ, mớ, mợ, mở, mỡ.

16)  N, ng, ngh, nh,:  nơ, nờ, nớ, nợ, nở, nỡ.

Ngơ, ngờ, ngớ, ngợ, ngở, ngỡ.

Nghi, nghĩa, nghe, nghề nghiệp. / ngi, ngĩa, nge, ngề ngiệp

Nhơ, nhờ, nhớ, nhợ, nhở, nhỡ.

17)  O:  o, ò, ó, ọ, ỏ, õ.

18)  Ô:  ô, ồ, ố, ộ, ổ, ỗ.

19)  Ơ:  ơ, ờ, ớ, ợ, ở, ỡ

20)  P, ph:  pơ, pờ, pớ, pợ, pở, pỡ.

Phơ, phờ, phớ, phợ, phở, phỡ.

21)  Q:  qui, quì, quí, quị, quỉ, quĩ.

22)  R:  rơ, rờ, rớ, rợ, rở, rỡ.>>Phát âm Hà Nội-6: dơ, dờ, dớ, dợ, dở, dỡ

23)  S:  sơ, sờ, sớ, sợ, sở, sỡ.>>Phát âm Hà Nội-28: xơ, xờ xớ, xợ, xở, xỡ

24)  T, th, tr,:  tơ, tờ, tớ, tợ, tở, tỡ.

Thơ, thờ, thớ, thợ, thở, thỡ.

Trơ, trờ, trớ, trợ, trở, trỡ.>>Phát âm Hà Nội>>5-chơ, chờ, chớ, chợ, chở, chỡ.

25)  U:  U, ù, ú, ụ, ủ, ũ.

26)  Ư:  ư, ừ, ứ, ự, ử, ữ.

27)  V:  vơ, vờ, vớ, vợ, vở, vỡ.>>Phát âm Sài Gòn-6: dơ, dờ, dớ, dợ, dở, dỡ>>Khi uống bia: dô, dô>>>>vô, vô

28)  X:  xơ, xờ, xớ, xợ, xở, xỡ.

29)  Y:  y, ỳ, ý, ỵ, ỷ, ỹ.

II-Rèn luyện ghép từ, tập đọc:

-Xin chào.    こんにちは。

-Cảm ơn.     ありがとう.

-Tạm biệt.      さようなら

Xin lỗi.                     Sorry

-Thầy giáo-Male teacher:-Chào em./ Chào các em

-Cô giáo-Female teacher:-Chào em/ Chào các em.

-Sinh viên-Students:-Em chào thầy ạ.

-Học viên-Learners: -Chào thầy.

Nguyên âm:-12 nguyên âm-vowel: 母音ぼいん:

1: a, 2: ă, 3: â, 4: e, 5: ê, 6: i-I ngắn, 7: o, 8: ô, 9: ơ, 10: u, 11: ư, 12: y-I dài, I gờ rét.

Phụ âm: 17 phụ âm -consonant子音しいん:

1: b, 2: c, 3: d, 4: đ, 5: g, gh, gi, 6: h, 7: k, kh, 8: l, 9: m, 10: n, 11: p, ph, 12: q, 13: r, 14: s, 15: t, th, tr, 16: v, 17: x.

-Tiếng Việt không có các chữ: W, Z, J, f、、がありません。

Nhưng các chữ này có thể được dùng để phiên âm quốc tếinternational transcription, international Phonetic Alphabet-国際アルフャベット・国際発音表記ひょうき:

-WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới.

-Nước New Zealand

-nước Japan -nước Nhật Bản日本国.

-quần jean, fan: người hâm mộ.

Tiếng Việt có 6 dấuthanh điệu: tone:声調 :

1) không dấu: an tâm, đang ăn, đi chơi

2) dấu huyền \:  về nhà, làm bài, người hiền

3) dấu sắc /: có, cố gắng, nói dối, đói

4) dấu nặng .: nặng, nhẹ, học, lọc bọc

5) dấu hỏi ?: củ cải, đảm bảo, đảo, hỏi, giỏi

6) dấu ngã ~.: Nguyễn, lãng đãng, vĩnh viễn

 III-Số đếm đơn giản:

0 không, 1 một, 2 hai, 3 ba, 4 bốn, 5 năm, 6 sáu, 7 bảy,

8 tám, 9 chín, 10 mười, 11 mười một, 12 mười hai, 13 mười ba, 14 mười bốn, 15 mười lăm, 16 mười sáu, 17 mười bảy, 18 mười tám, 19 mười chín, 20 hai mươi.

21 hai mươi mốt, 22 hai mươi hai, 23 hai mươi ba, 24 hai mươi -hai mươi bốn,,,29 hai mươi chín

30 ba mươi, 31 ba mươi mốt, 40 bốn mươi, 50 năm mươi, 60 sáu mươi,

70 bảy mươi, 80 tám mươi, 90 chín mươi,

100 một trăm.

IV: Học hát: Một con vịt xòe ra hai cái cánh.

Một con vịt xòe ra hai cái cánh,

Nó kêu rằng các, các, các, cạc, cạc, cạc,

Gặp hồ nước nó bì bà bì bõm,

Lúc lên bờ vẫy cái cánh cho khô.///

A duck spread its wings,

It called quack, quack, quack, quack, quack,

It encountered a lake and splashed around,

When it reached the shore it flapped its wings to dry.///

V-Bài tập

1-Điền dấu

-Xin chao,   -Cam on, -Tam biet,  -Xin loi

-Chao cac em, Chao em

-Em chao thay a, Em chao co a

-Chao thay. chao co,

-Thay giao, Co giao, Sinh vien, Hoc vien

2- Viết chính tả: