Tiếng Việt hàng ngày A-Bài 1-Phát âm

Bài 1: Chữ cái, phát âm- Letters, pronunciation. 4-20

29 chữ cái, nguyên âm, phụ âm, các dấu-thanh điệu, phát âm, cấu trúc của tiếng Việt

Bài 2: Chào hỏi, họ tên, quốc tịch – greeting, name, nationality 20-35

Tên là gì? Người nước nào? quốc tịch nước nào? ạ, đại từ nhân xưng, là, không phải là.

Bài 3: Bạn học ở đâu? Where are you studying? 36-74

ở đâu? ở,,,/ có phải là,,,không? Có phải ,,,là,,,không? ,,,có phải không? từ loại/ này, kia, ấy, đó/ nào, gì, ai / vì sao?-vì,,,/

Bài 4: Tiếng Việt thế nào, có khó không? How about Vietnamese? Is it difficult? 74-101

,,,thế nào, có,,,,không? Danh từ, động từ, tính từ, trạng từ- Noun, verb, adjective, adverb-/ rất, quá, lắm, hơi, không,,,lắm, vãi, hơi bị/ có+động từ+không? đã, đang, sẽ/Chỉ,,,thôi / đi

Bài 5: Bạn đã đi Việt Nam bao giờ chưa? -Have you ever been to Vietnam? Số đếm- Cardinal number.101-130

,,,đã,,,bao giờ chưa? Có thể được,,,không? Có biết,,,không/Số đếm/ nghề nghiệp/ câu hỏi mấy, bao nhiêu/ so sánh bằng, hơn, nhất/

Truyện cười: Ngài có biết bơi không?

Bài 6: Bây giờ là mấy giờ? what time is it now130-156

Thời gian giờ, ngày, động từ có hướng: đi ra, vào, lên, xuống, sang, đến/ khi, khi nào, bao giờ, lúc nào?/

Truyện cười: Sang hàng xóm mượn cái búa

Bài 7: Quan hệ Ngoại giao-Diplomatic Relationship. 157-191

Được, bị/ của/ trạng ngữ một cách/ thời gian tuần, tháng, năm, mùa/ số thứ tự/ thôi, vậy thì, thế à, thế thì, thật ra là

Truyện cười: Cháy, Rơi vào cốc sữa

Bài 8: Kỷ niệm ở Việt Nam-192-216

Cả, tất cả, toàn thể, đều, những, miền Nam, miền Bắc, miền Trung, miền Đông, miền Tây, phía Đông, phía Tây, phía Nam, phía Bắc, vị trí trong, ngoài, trên, dưới, / mời, rủ, yêu cầu/ này/làm

Truyện cười: Anh ngốc mua 6 con bò

Bài 9: Hẹn gặp nhau, chỉ đường, hỏi đường. 219-245

Để, nhỉ, nhé, chứ, mà, hoặc, số thứ tự, mặc dù,,,nhưng,,,vẫn,,,/ vừa,,,vừa, /hả, mất, hết, nên, phải, cần, không nên, muốn

Bài 10: Một ngày bình thường của em -My everyday life-245-264

Mới, vừa mới, vẫn, vẫn còn, khoảng, độ, chừng, tầm, như

Bài 11: Nghỉ Tết-Tet holiday-269-285

Lại-động từ, động từ-lại, lại-động từ-lại/ từ,,đến/ chắc là, cái gì đó, A khác với B, chỉ,,,thôi/ hay là,,,

Bài 12: Sống vui, sống khỏe-Live happy, live healthy-285-308

Sắp, à, xong, hết, chỉ,,,thôi, vì,,nên, đọc phân số

Chữa bệnh không dùng thuốc. Học hát.

**********************************************************

Bài 1: Chữ cái, Phát âm

letters, pronunciation

29 chữ cái-letters, nguyên âm-vowel, phụ âm-consonant, các dấu-thanh điệu-tone, tone of voice, phát âm-pronunciation, cấu trúc của tiếng Việt-structure of Vietnamese.

Trong hơn 4000 năm lịch sử, người Việt không có chữ viết riêng, phải sử dụng chữ Hán, nhưng nói bằng tiếng Việt.

Khoảng năm 1200, người Việt tự sáng tạo ra chữ Nôm, giống như chữ Hán, nhưng đọc theo tiếng Việt.

Đến khoảng năm 1600, có nhiều giáo sỹ truyền đạo người phương Tây vào Việt Nam truyền đạo. Họ thấy chữ Nôm, chữ Hán bất tiện, phức tạp, nên họ đã sáng tạo ra chữ tiếng Việt viết theo chữ La-tin, đọc theo tiếng Việt.

Từ đó, người Việt sử dụng, và phát triển chữ tiếng Việt theo vần Alphabet như ngày nay, rất tiện lợi, dễ sử dụng.

Người có công lớn nhất trong sáng tạo ra chữ tiếng Việt  là giáo sỹ Alexandra de Rhodes (1559-1660), người Pháp.

Hiện nay, trong thư viện của trường Đại học Ngoại ngữ Tokyo, thành phố Fuchu shi, có cuốn Từ điển Việt-Bồ-La của giáo sỹ Alexandra de Rhodes, xuất bản khoảng năm 1700, rất đáng quí và thú vị.

I-Luyện phát âm-pronunciation practice.

Các miền khác nhau, phát âm cũng khác nhau. Phát âm của miền Bắc, miền Trung, miền Nam khá khác nhau.

Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm trên 95% dân số, nói tiếng Việt.

53 dân tộc khác, nói tiếng Việt và tiếng dân tộc của mình, hoàn toàn khác tiếng Việt.

1)  A:  a, à, á, ạ, ả, ã.

2)  Ă:  ắ, ặ

3)  Â:  ấ, ậ

4)  B:  bơ, bờ, bớ, bợ, bở, bỡ.

5)  C, ch:  Cơ, cờ, cớ, cợ, cở, cỡ.

-Chơ, chờ, chớ, chợ, chở, chỡ.

6)  D:  dơ, dờ, dớ, dợ, dở, dỡ.

7)  Đ:  đơ, đờ, đớ, đợ, đở, đỡ.

8)  E:  e, è, é, ẹ, ẻ, ẽ.

9)  Ê:  ê, ề, ế, ệ, ể, ễ

10)  G, gh, gi:  gơ, gờ, gớ, gợ, gở, gỡ.

-ghi, ghì, ghe, ghê, ghen

-Gì, gí, gỉ

11) H:  hơ, hờ, hớ, hợ, hở, hỡ.

12)  I:  i , ì, í, ị, ỉ, ĩ.

13)  K, kh:  ka, ke, kê, kêu.

Khơ, khờ, khớ, khợ, khở, khỡ

14)  L:  lơ, lờ, lớ, lợ, lở, lỡ.

15)  M:   mơ, mờ, mớ, mợ, mở, mỡ.

16)  N, ng, ngh, nh,:  nơ, nờ, nớ, nợ, nở, nỡ.

Ngơ, ngờ, ngớ, ngợ, ngở, ngỡ.

Nghi, nghĩa, nghe, nghề nghiệp.

Nhơ, nhờ, nhớ, nhợ, nhở, nhỡ.

17)  O:  o, ò, ó, ọ, ỏ, õ.

18)  Ô:  ô, ồ, ố, ộ, ổ, ỗ.

19)  Ơ:  ơ, ờ, ớ, ợ, ở, ỡ

20)  P, ph:  pơ, pờ, pớ, pợ, pở, pỡ.

Phơ, phờ, phớ, phợ, phở, phỡ.

21)  Q:  qui, quì, quí, quị, quỉ, quĩ.

22)  R:  rơ, rờ, rớ, rợ, rở, rỡ.>>Phát âm Hà Nội-6: dơ, dờ, dớ, dợ, dở, dỡ

23)  S:  sơ, sờ, sớ, sợ, sở, sỡ.>>Phát âm Hà Nội-28: xơ, xờ xớ, xợ, xở, xỡ

24)  T, th, tr,:  tơ, tờ, tớ, tợ, tở, tỡ.

Thơ, thờ, thớ, thợ, thở, thỡ.

Trơ, trờ, trớ, trợ, trở, trỡ.>>Phát âm Hà Nội>>5-chơ, chờ, chớ, chợ, chở, chỡ.

25)  U:  U, ù, ú, ụ, ủ, ũ.

26)  Ư:  ư, ừ, ứ, ự, ử, ữ.

27)  V:  vơ, vờ, vớ, vợ, vở, vỡ.>>Phát âm Sài Gòn-6: dơ, dờ, dớ, dợ, dở, dỡ>>Khi uống bia: dô, dô>>>>vô, vô

28)  X:  xơ, xờ, xớ, xợ, xở, xỡ.

29)  Y:  y, ỳ, ý, ỵ, ỷ, ỹ.

-Rèn luyện ghép từ, tập đọc:

ăn, an, ân, ang, anh, êm, em, ém, ẹm, ánh, ạnh, sắc, sanh, xanh, lanh, canh, cung, trung, kiêu, kiếu, gì, cái gì, ai, nó, ấy, phở, nước mắm, cha, chao, chào hỏi, ăn cháo, hoi, hỏi thăm, hôi, hổi, thấy, thầy, giáo, giao, khỏe, khoe, co, có, tên tôi, tên em, nghe, ngang, nhanh, nhé, nhỉ, ạ, à, ơi, tôi, anh, nó, chị, ông ấy, anh ấy, bà ấy, bác, bác ấy,….

-Xin chào.    こんにちは。

-Cảm ơn.     ありがとう.

-Tạm biệt.      さようなら

Xin lỗi. Sorry

Nguyên âm:-12 nguyên âm-vowel: 母音ぼいん:

1: a, 2: ă, 3: â, 4: e, 5: ê, 6: i, 7: o, 8: ô, 9: ơ, 10: u, 11: ư, 12: y.

Phụ âm: 17 phụ âm -consonant子音しいん:

1: b, 2: c, 3: d, 4: đ, 5: g, gh, gi, 6: h, 7: k, kh, 8: l, 9: m, 10: n, 11: p, ph, 12: q, 13: r, 14: s, 15: t, th, tr, 16: v, 17: x.

-Tiếng Việt không có các chữ: W, Z, J, f、、がありません。

Nhưng các chữ này có thể được dùng để phiên âm quốc tếinternational transcription, international Phonetic Alphabet-国際アルフャベット・国際発音表記ひょうき: WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới/ nước New Zealand/nước Japan -nước Nhật Bản日本国./ quần jean, fan: người hâm mộ.

Tiếng Việt có 6 dấuthanh điệu: tone:声調 :

1) không dấu,

2) dấu huyền \,

3) dấu sắc /,

4) dấu nặng .,

5) dấu hỏi ?,

6) dấu ngã ~.

II-Rèn luyện

1-Chào hỏi-Greeting:

-Chào các em. こんにちは

-Em chào thầy ạ.こんにちは

-Chào thầy ạ先生にこんにちは. Tôi tên là Ken私の名前はケン,

Em chào thầy ạ先生にこんにちは. Em tên là Nami . 僕学生の名前はNamiです。

2-Tập đọc:

Tục ngữ Việt Nam:

Trăm nghe không bằng một thấyNghe 100 lần không bằng nhìn thấy 1 lần.

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn-Đi ra ngoài một ngày, học được rất nhiều điều.

Thương người như thể thương thân-Thương người khác như thương mình.

*Tục ngữ Nhật:

Ngồi trên đá 3 (ba) năm: kiên nhẫn sẽ thành công.

 

3-Tập đếm:える:

a-Số đếm-numeral, 数字.

-0 :không, 1 :một, 2 :hai, 3 :ba, 4 :bốn, 5 :năm, 6 :sáu, 7: bảy, 8: tám, 9: chín, 10 :mười, 11 :mười một, 12: mười hai, 13: mười ba, 14: mười bốn, 15: mười lăm, 16: mười sáu, 17: mười bảy, 18: mười tám, 19: mười chín,

-20 :hai mươi, 21 :hai mươi mốt, 22 :hai mươi hai, 23 :hai mươi ba, 24: hai mươi tư-hai mươi bốn, 25 hai mươi lăm, 26: hai mươi sáu, 27: hai mươi bảy, 28 :hai mươi tám, 29 :hai mươi chín,

-30: ba mươi, 40 :bốn mươi, 50 :năm mươi, 60 :sáu mươi, 70 :bảy mươi, 80: tám mươi, 90: chín mươi, 100: một trăm.

linh, lẻ: 101 một trăm linh một. 105 một trăm lẻ năm.

-1.000 :một nghìn-một ngàn, 120.000: một trăm hai mươi nghìn-ngàn.

-1102: một ngàn một trăm lẻ hai./ Một nghìn một trăm linh hai.

-10.000: mười nghìn-mười ngàn, một vạn.

-Tiền lương 1 tháng 23 vạn yên. (230.000 yên: Hai trăm ba mươi nghìn yên)

-2020: Năm hai nghìn không trăm hai mươi.

-2021: Năm hai nghìn không tram hai mươi mốt.

-2022: Năm hai nghìn không trăm hai mươi hai.

-Năm 1975: Năm một nghìn chín trăm bảy mươi lăm.

-1 triệu: 1.000.000.

-100 triệu: 100.000.000

-1.000.000.000: 1 tỷ./ một nghìn triệu.

-95 triệu người, 123 triệu người, 300 triệu người, 1,3 tỷ người: 1 phẩy 3 tỷ người.

-1% một phần trăm, 1,5 % một phấy năm phần trăm.

-Số pi: 3,14 ba phảy mười bốn,,,

-1/2: một phần hai, một nửa. 2/3 hai phần ba. ¾ ba phần tư

-1-6-9-605: Một, gạch ngang, 6, gạch ngang, 9, gạch ngang, 605 sáu không năm-sáu trăm linh năm.

-1m2: một mét vuông. 20 m2: hai mươi mét vuông.

-1 km2: một ki lô mét vuông.

-370.000 km2: ba trăm bảy mươi nghìn ki lô mét vuông. -330.000 km2: ba trăm ba mươi nghìn ki lô mét vuông.

b-Rèn luyện hỏi đáp về chiều cao, cân nặng:

-Bạn cao bao nhiêu身長?-Mình cao 1 m55.(một mét năm mươi lăm)

-Bạn nặng bao nhiêu体重?-Mình nặng 68 cân (sáu mươi tám cân-kg)./Bí mật nhé秘密ね.-secret.

c-Chú ý: cách đọc số một-mốt, bốn-tư, năm-lăm, mười-mươi:

– số 1 (một) trong 1,11, 101, 111 đọc là một

– Số 1 (một) trong 21, 31, 41, 51, 61,,,91 đọc là mốt

– số 4 (bốn) trong 24, 34, … 94, 104 có thể đọc là tư

– số 5 (năm) trong 15, 25, ,,95, 115… đọc là lǎm

– số 10 (mười) đọc là mười, từ 20 đến 90 đọc là mươi: 20 hai mươi, 30 ba mươi, 40 bốn mươi,,,90 chín mươi.

Linh, lẻ: -101: một trăm linh một/ một trăm lẻ một.

-năm 1905: năm một nghìn chín trăm linh năm/ năm 1 ngàn chín trăm lẻ 5.

-Võ sỹ su-mo ấy nặng bao nhiêu cân? Anh ấy nặng 102 cân. ( một trăm lẻ hai kg).

-Trangぺージ 1, trang 2, trang 3,,,trang 100.

d-Rèn luyện: 練習: Chia nhóm 2 người rèn luyện hội thoại.

-Số điện thoại của bạn là bao nhiêu?-Số điện thoại của mình là: 090.9327.5428.

-Địa chỉ email của bạn là gì?-Địa chỉ email của mình là: mtuanbao@gmail.com (mtuanbao, a còng, gờ mail, đót com-chấm com.///

e-Số thứ tự:

-Người thứ nhất 1, người thứ hai 2, người thứ ba 3,,,

-Ông Vua thứ nhất, ông Vua thứ hai, ông Vua thứ ba,,,

-Con thứ nhất-con cả, con thứ hai, con thứ ba,

-Tiết 1, tiết 2, tiết 3, tiết 4, tiết 5

-Tầng 1, tầng 2, tầng 3,,,,

III-Cấu trúc của tiếng Việt: Structures of a Vietnamese language.

1-Đại từ nhân xưng: Personal Pronoun

Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt khá phức tạp, tạm thời, các bạn hãy nhớ vài đại từ cơ bản hay dùng trong lớp học, và dùng trong hội thoại hàng ngày:

-Trong tiếng Việt, ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai thường giống nhau.

-Tôi-I, thầy: male teacher, cô: female teacher,

-Em, male, female: you, I, friends, junior.

-chúng em: we, junior.

-anh: man, you, I, senior,

-chị: woman, you, I, senior,

-bạn, cậu, ấy: you, friends, 1 person, man, woman, boy, girl

-mình, tớ: I, man, woman, girl, boy

-các bạn, các ấy: you, many persons, friends

-Chúng ta-người nói, người nghe, chúng tôi-người nói.

-Em ấy, anh ấy, chị ấy, ông ấy, bà ấy, nó: she, he, it

-Họ, chúng nó: They

2-Danh từ-noun: Danh từ chỉ tên người, địa điểm, cơ quan, công ty phải viết hoa-capital letter.

Tôi tên là Nga. My name is Nga

-Tôi là người Việt. I am a Vietnamese.

-Quê tôi ở Hà Nội. My hometown is in Hanoi.

-Trường đại học Hà Nội, trường đại học Ngoại ngữ Tokyo, trường Humancom, trường đại học Châu Á.

-Thủ đô Tokyo, thành phố Tokyo, tỉnh Saitama.

-Công ty Ford-Mỹ, công ty sơn Kova-Việt Nam.

3-Tính từ形容詞 đứng sau danh từ名詞: 

-Hoa đẹp綺麗な花, thành phố to大きな町, xã bé小さいな村, sinh viên chăm chỉ一所懸命な学生, áo đỏ-red shirt, giầy đen-black shoe, cây cao-high tree, con chó dễ thương-cute dog.

4-Tên địa danh đứng sau danh từ chỉ địa điểm:-Thành phố Hà Nộiハノイ市, quận Hoàn Kiếmホアンキエム区, xã Lâm Thao村, tỉnh Thanh Hóa県, huyện Ba Vì地区, thành phố Tokyo, tỉnh Saitama, miền Kansai.

-Hà Nội thành phố, Hoàn Kiếm quận, Saitama tỉnh

5-Động từ :verb

-Động từ trong tiếng Việt không thay đổi thể:

-Tôi đã ăn cơm.  I have eaten rice.

-Tôi đang ăn cơm. I am eating rice.

-Tôi sẽ ăn cơm. I will eat rice.

*Các thể “quá khứ: đã-ed, hiện tại: đang-ing, tương lai: sẽ-will” áp dụng cho tất cả các động từ.

-Tôi đã học./ Tôi đang học./ Tôi sẽ học.

-Em đã đi chơi./ Em đang đi chơi./ Em sẽ đi chơi.

-Trong thực tế, các từ đã, đang, sẽ cũng ít dùng, nếu đã có từ chỉ thời gian (nếu dùng cũng không sao):

-Hôm qua em ăn phở./ Hôm qua em đã ăn phở.

-Bây giờ em đang ăn phở./ Bây giờ em ăn phở.

-Ngày mai em ăn phở./ Ngày mai em sẽ ăn phở.

-Động từ đứng trước bổ ngữ object.

-Em ăn cơm. I eat rice.

-Chị ấy học tiếng Việt. She learns Vietnamese.

-Cảnh sát bắt tội phạm. Police catch criminals.

-Anh ấy yêu chị ấy. He loves her.

6-Trạng ngữ adverbchỉ thời gian, địa điểm, mức độ,,,,bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ, hoặc trạng ngữ khác.

-Chúng tôi chăm chỉ học tiếng Việt. -We diligently study Vietnamese

-Anh ấy học rất giỏi. He studies very well.

-Em ấy nói tiếng Việt trôi chảy fluently

7-Các từ chỉ mầu sắc:

-7 màu cơ bản: Trắng, đen, xanh, đỏ, tím, vàng, nâu.

-Áo đen, giày nâu, quần đen, mũ màu vàng, tóc màu trắng, xe đạp màu xanh, xe máy màu tím.

IV-Rèn luyện

1-Tập đếm 数える演習.

-Một 1 cái bút ペン, hai 2 cái ghế椅子,  ba 3 cái bàn , bốn 4 người人, năm 5 sinh viên学生,  sáu 6 thầy giáo男先生,  bảy 7 cô giáo女先生,  tám 8 lớp học教室,  chín 9 trường học学校, mười 10 nước, mười một 11 đôi giày, mười hai 12 cái áo上着, mười ba 13 cái mũ帽子, mười bốn 14 cái váyスカーと, mười lăm 15 quyển vở ノート, mười sáu16 cái kínhメガネ, mười bảy quyển sách, mười tám 18 cục tẩyしゴム, 19 người bạn 友達, hai mươi 20 bạn nam, hai mươi mốt 21 bạn nữ

-Một tuổi一歳, hai tuổi二歳, ba tuổi三歳, bốn tuổi四歳, năm tuổi五歳, sáu tuổi六歳, bảy tuổi七歳, tám tuổi八歳, chín tuổi九歳, mười tuổi十歳, mười lăm tuổi十五歳, 18 tuổi十八歳, mười chín tuổi十九歳, hai mươi tuổi二十歳, năm mươi tuổi五十歳, một trăm tuổi百歳.

-một yên一円, hai yên二円, ba yên3円, bốn yên4円,  một trăm yên 100, một nghìn  yên-1000円, hai nghìn yên-2000円, năm nghìn yên-5000円,

-10.000 yên-1 vạn yên 一万円,

-100.000 yên-10 vạn yên,

-1 triệu yên-100 vạn yên,

-10 triệu yên-1000 vạn yên,

-100 triệu yên-一億円//////

2-Nghe, điền vào chỗ trống:

-,,,,,,cái bàn机, ,,,     cái ghế椅子, ,,,        cái bútペン, ,,,      cái váyスカート, ,,,     cái quyển vởノート, ,,,     cái kính眼鏡メガネ, ,,,     cái quyển sách本, ,,,     cái cục tẩy消しゴム, ,,,   cái đôi giày靴, ,,,    cái quầnズボン, ,,,       cái áo上着, ,,,        người人々  ,,,         bạn nam男の子, ,,,         bạn nữ女の子, ,,,        cái mũ帽子.

– ,,      tỉnh県,     nước国,    ,,,thành phố都市.

.、、、    sinh viên学生.      nam男の子, ,,,      nữ女の子.

-GDP Trung Quốc,,,

-GDP Nhật Bản,,,

-GDP Việt Nam,,,

-GDP Mỹ:

-Tôi私,,,       tuổi歳.  Bạn Tanaka   ,,,   tuổi.  Chị Suzuki,,,      tuổi (さん、女性.)Anh  Ryo,,,      tuổi (さん、男性). Bà Clinton,,,     tuổi (さん、おばさん. Ông,,,,

Bố 父,,,       tuổi歳. Mẹ 母,,,       tuổi歳.

3-Sửa các câu sai sau. Correct these wrong sentences

a-Tôi tên là tuấn.

b-Tôi là người việt.

c-Tôi quê ở hà nội.

d-To thành phố Hà Nội.

e-Xã bé Quán Hoa.

g-Chị ấy cơm ăn.

h-Anh ấy tiếng Việt học.

i-Tokyo thủ đô

k-Chiba tỉnh

l-Anh ấy rất giỏi học.

m-Hoàn Kiếm quận.

n-Hàng Bài phường.

4-Học hát歌う: Một con vịt xòe ra 2 cái cánhつばさ

Một con vịt xòe ra hai cái cánh

Nó kêu rằng các các các, cạc cạc cạc

Gặp hồ nước nó bì bà bì bõm

Lúc lên bờ vẫy cái cánh cho khô.///